Trên các loại màn hình LCD thường có các loại mạch điện chính sau đây:
- Mạch điều khiển điện áp cho màn hình.
- IC giải mã tín hiệu LVDS và điều khiển quét.
- Ngoài ra trên các màn hình Wide hoặc màn hình có độ phân giải cao thì thường có một ROM BIOS trên vỉ mạch của màn hình.
I – Mạch điều khiển điện áp cho màn hình:
1) Chức năng của mạch điều khiển điện áp.- Tạo ra điện áp dương 8 đến 10V cấp cho màn hình.
- Tạo ra điện áp âm từ -8 đến -10V cấp cho màn hình.
- Tạo ra điện áp dương từ 22 đến 24V cấp cho màn hình.
2) Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển điện áp cấp cho màn hình.
Mạch xử dụng nguyên lý nguồn xung tăng áp, đầu ra sử dụng mạch chỉnh lưu dương, chỉnh lưu âm và chỉnh lưu bội áp.
- Điện áp Vin (3,3V) đi vào mạch và cấp nguồn cho mạch dao động trong IC qua chân IN.
- Mạch dao động tạo ra xung điện điều khiển cho đèn công suất hoạt động ngắt mở.
- Dòng điện đi qua cuộn dây L1 rồi đi vào chân D đèn công suất (trong IC) qua chân LX.
- Khi đèn công suất hoạt động ngắt mở, phía sau cuộn dây L1 ta thu được điện áp dạng xung.
Điện áp xung ở sau cuộn L1 (chân LX) sẽ được các mạch chỉnh lưu, chỉnh lưu để lấy ra các điện áp.
- Mạch chỉnh lưu D1 và các tụ C3, C4, C5 sẽ chỉnh lưu và lọc để lấy ra điện áp dương 8,5V (V_MAIN)
- Mạch chỉnh lưu C6, D2 và C15 sẽ tạo ra điện áp âm -8V (V_GOFF), điện áp này được đưa đến các IC-V.Drive
sau đó đưa đến các đường ngang nhằm khoá các Transistor trên các điểm ảnh.
- Mạch chỉnh lưu bội áp gồm các linh kiện C17, C18, D3, D4, C19, C14 sẽ tạo ra điện áp dương 24V cấp vào chân
SRC của IC.
- Điện áp 24V đưa vào mạch Switch Control trong IC để tạo ra điện áp G.ON, điện áp này sẽ đưa đến các IC – V.Drive
để điều khiển các hàng ngang nhằm đưa chân G của các Transistor trên các điểm ảnh lên mức cao..
Hinh-mach
Sodomach2 Chú thích các chân IC.
IN – Chân điện áp nuôi mạch dao động.
SHDN – Lệnh Shutdow tắt IC nếu có mức thấp.
SRC – Điện áp 24V đi vào chuyển mạch.
GON – Điện áp từ chuyển mạch đi ra.
DRN – Châ tiếp mass cho chuyển mạch.
CTL – Xung điều khiển chuyển mạch.
FB – Điện áp hồi tiếp.
COMP – Chân điện áp so sánh.
3) Hư hỏng thường gặp và phương pháp kiểm tra.
Bệnh 1 – Hỏng mạch điều khiển điện áp, mất toàn bộ hoặc mất một trong số các điện áp sau:
(mất 8,5V, mất -8V hoặc mất 24V)
Biểu hiện khi mất cả ba điện áp trên hoặc mất điện áp 8,5V
- Màn hình sẽ bị sáng trắng, không có hình , thay thế màn hình khác thì chạy bình thường.
Nếu hỏng mạch điều khiển điện áp, màn hình sẽ bị sáng trắng không có hình.
Cách kiểm tra:- Kiểm tra điện áp tại chân cuộn dây xem có 3,3V không ?, nếu mất điện áp ở đây là do đứt cầu chì F1.
- Nếu có điện áp ở chân cuộn dây thì bạn hãy kiểm tra điện áp ở sau Đi ốt D1 xem có khoảng 8,5V không ?
Nếu không có điện áp ra tăng lên là biểu hiện của mạch chưa hoạt động.
Phân tích:
- Nếu bạn tìm thấy có một điện áp ra cao hơn điện áp vào (3,3V) => thì suy ra mạch dao động và công suất đã
hoạt động, chắc chắn là mạch hỏng đi ốt hoặc tụ, thông thường hay hỏng đi ốt.
- Nếu bạn không tìm thấy có điện áp đầu ra nào lớn hơn đầu vào => chứng tỏ là mạch chưa hoạt động, có thể
hỏn IC dao động và công suất.
- Trong thực tế mạch nguồn này hay hỏng các đi ốt chỉnh lưu, khi đó dẫn đến mất một điện áp hoặc mất toàn bộđiện áp.
Biểu hiện khi màn hình bị mất điện áp 24V.
Mờ hình
Nếu mất 24V (nhưng vẫn còn điện áp 8,5V và âm -8V) thì màn hình bị mờ như trên.
Diot2
Biểu hiện khi màn hình bị mất điện áp âm -8V
Khi màn hình chỉ bị mất điện áp âm (vẫn có các điện áp dương) thì màn hình có hiện tượng như trên.
Bạn hãy kiểm tra các đi ốt, nếu đi ốt chỉnh lưu áp âm bị chết thì sẽ mất điện áp âm -8V
II – IC giải mã tín hiệu LVDS trên màn hình.
1) Tín hiệu LVDS là gì ?
LVDS là viết tắt của (Low Voltage Differential Signal) – Tín hiệu vi phân điện áp thấp.
- Thực chất tín hiệu từ Chip Video là các tín hiệu số R_Digital (8 bit), G_Digital (8 bit), B_Digital (8 bit), Dot Clock, H.S, V.S
- Các tín hiệu trên có thể đưa trực tiếp lên đèn hình và đưa thẳng vào các chip H.Drive ở mép trên và chip V.Drive ở mép bên
cạnh của màn hình.
- Các tín hiệu số mà Chip video tạo ra có 24 bít dữ liệu hình ảnh, 3 tín hiệu điều khiển, nếu tính cả đường Vcc và đường Mass thì
số lượng đường dây có thể lên tới 40 đường. (với màn 15″ trở xuống)
- Trên các màn hình Wide hoặc màn hình 17″ thì số lượng đường tín hiệu trên sẽ được nhân đôi, vì vậy nó có thể lên tới 80
trên thành một dạng tín hiệu vi phân gọi là tín hiệu LVDS.
- Trên các màn hình 17″ hoặc màn hình Wide thì các đường tín hiệu LVDS sẽ đựoc nhân đôi do màn hình được chia thành hai phần
theo chiều ngang, vì vậy tín hiệu này có 16 đường, kết hợp với các đường Vcc, đường Mass và ba đường dành cho ROM trên màn
hình nên đã tạo ra chuẩn cáp 30 chân.
Các đèn hình có chuẩn cáp 30 chân thì màn hình được chia làm hai phần theo chiều ngang thành vế trái và vế phải, mỗi vế sẽ do
8 đến 10 đường tín hiệu LVDS điều khiển.
2) Các hiện tượng hư hỏng giống nhau của Chip giải mã LVDS, Cáp màn hình hoặc Chip video.
Thực ra Chip video, cáp màn hình và Chip giải mã LVDS đều là các bộ phận mắc nối tiếp nhau để chuyển tải thông tin từ bộ nhớ của
máy tính lên tới đèn hình, vì vậy hư hỏng ở ba bộ phận này thường sảy ra hiện tượng giống nhau.
Sau đây là một số hiện tượng do một trong ba bộ phận gây ra là: Chip video, Cáp màn hình, Chip giải mã LVDS:
Hiện tượng nhiễu mầu, hình ảnh như bị lang ben, mầu lem nhem.
Hiện tượng hình ảnh bị xé vụn ra, nhình hình không rõ.
Nhiễu mầu hoặc mất hình trên một nửa màn hình.
Hiện tượng mất hoàn hoàn hình ảnh.
Ở 4 hiện tượng trên có cả nguyên nhân do Chip video, do cáp màn hình và do Chip giải mã LVDS, vì vậy bạn cần có đồ để
kiểm tra loại trừ.Kiểm tra loại trừ.
Bạn hãy thay thử một màn hình khác, nếu thấy hết bệnh thì suy ra lỗi do màn hình.
- Nếu do lỗi màn hình => Bạn hãy hàn lại chân chip LVDS.
- Nếu không được thì bạn hãy thay thử Chip LVDS.
Nếu thay màn hình khác vẫn bị thì bạn hãy thay thử cáp màn hình.
- Nếu thay cáp màn hình mà máy chạy tốt thì do cáp màn hình.
- Nếu thay cáp màn hình tốt mà vẫn bị thì do máy của bạn bị lỗi Chip Video
Nếu đã thay thế thử và khẳng định là lỗi không thuộc về màn hình và cáp màn hình thì
suy ra máy đang bị hỏng Chip Video.
- Bạn hãy hàn lại Chip Video.
- Nếu không hết bệnh thì bạn cần thay Chip Video mới.
3) Các hư hỏng sau đây thường do Chip giải mã LVDS trên màn hình.
Hiện tượng màn hình chỉ còn toàn vệt dọc xanh đỏ khắp màn hình.
Hiện tượng âm ảnh, ngược mầu sắc, đen thành trắng.
4) Các hư hỏng sau đây thường do đứt cáp phía sau Chip giải mã LVDS về phía đèn hình và đứt về phía trước các IC – V.Drive hoặc hỏng các IC – V.Drive hoặc H.Drive
Hiện tượng mất một phần hình ảnh, một phần khác vẫn có hình rõ nét.
Phân tích:
- Chỉ cần một phần ngang trên màn hình vẫn có hình ảnh rõ nét, điều này chứng tỏ Chip Video đã tốt, cáp màn hình đã tốt
và Chip giải mã LVDS đã tốt.
- Hư hỏng thuộc về mạch in đưa tín hiệu ra đến các IC – V.Drive để điều khiển các hàng ngang màn hình.
II – IC giải mã tín hiệu LVDS trên màn hình.
1) Tín hiệu LVDS là gì ?
LVDS là viết tắt của (Low Voltage Differential Signal) – Tín hiệu vi phân điện áp thấp.
- Thực chất tín hiệu từ Chip Video là các tín hiệu số R_Digital (8 bit), G_Digital (8 bit), B_Digital (8 bit), Dot Clock, H.S, V.S
- Các tín hiệu trên có thể đưa trực tiếp lên đèn hình và đưa thẳng vào các chip H.Drive ở mép trên và chip V.Drive ở mép bên
cạnh của màn hình.
- Các tín hiệu số mà Chip video tạo ra có 24 bít dữ liệu hình ảnh, 3 tín hiệu điều khiển, nếu tính cả đường Vcc và đường Mass thì
số lượng đường dây có thể lên tới 40 đường. (với màn 15″ trở xuống)
- Trên các màn hình Wide hoặc màn hình 17″ thì số lượng đường tín hiệu trên sẽ được nhân đôi, vì vậy nó có thể lên tới 80
đường dây, ngoài ra các tín hiệu này có khả năng chống nhiễu kém.
Để khắc phục các nhược điểm như khả năng chống nhiễu kém, số lượng đường mạch rất nhiều, người ta đã mã hoá các tín hiệutrên thành một dạng tín hiệu vi phân gọi là tín hiệu LVDS.
- Tín hiệu LVDS trên các màn hình nhỏ 15″ chỉ có 8 đường dữ liệu, một số đường Vcc, một số đường Mass và tạo nên chuẩncáp 20 chân.Cap_20pin
- Trên các màn hình 17″ hoặc màn hình Wide thì các đường tín hiệu LVDS sẽ đựoc nhân đôi do màn hình được chia thành hai phần
theo chiều ngang, vì vậy tín hiệu này có 16 đường, kết hợp với các đường Vcc, đường Mass và ba đường dành cho ROM trên màn
hình nên đã tạo ra chuẩn cáp 30 chân.
Cap-30pin
8 đến 10 đường tín hiệu LVDS điều khiển.
2) Các hiện tượng hư hỏng giống nhau của Chip giải mã LVDS, Cáp màn hình hoặc Chip video.
Thực ra Chip video, cáp màn hình và Chip giải mã LVDS đều là các bộ phận mắc nối tiếp nhau để chuyển tải thông tin từ bộ nhớ của
máy tính lên tới đèn hình, vì vậy hư hỏng ở ba bộ phận này thường sảy ra hiện tượng giống nhau.
Sau đây là một số hiện tượng do một trong ba bộ phận gây ra là: Chip video, Cáp màn hình, Chip giải mã LVDS:
Hiện tượng nhiễu mầu, hình ảnh như bị lang ben, mầu lem nhem.
kiểm tra loại trừ.Kiểm tra loại trừ.
Bạn hãy thay thử một màn hình khác, nếu thấy hết bệnh thì suy ra lỗi do màn hình.
- Nếu do lỗi màn hình => Bạn hãy hàn lại chân chip LVDS.
- Nếu không được thì bạn hãy thay thử Chip LVDS.
Nếu thay màn hình khác vẫn bị thì bạn hãy thay thử cáp màn hình.
- Nếu thay cáp màn hình mà máy chạy tốt thì do cáp màn hình.
- Nếu thay cáp màn hình tốt mà vẫn bị thì do máy của bạn bị lỗi Chip Video
Nếu đã thay thế thử và khẳng định là lỗi không thuộc về màn hình và cáp màn hình thì
suy ra máy đang bị hỏng Chip Video.
- Bạn hãy hàn lại Chip Video.
- Nếu không hết bệnh thì bạn cần thay Chip Video mới.
3) Các hư hỏng sau đây thường do Chip giải mã LVDS trên màn hình.
Hiện tượng màn hình chỉ còn toàn vệt dọc xanh đỏ khắp màn hình.
4) Các hư hỏng sau đây thường do đứt cáp phía sau Chip giải mã LVDS về phía đèn hình và đứt về phía trước các IC – V.Drive hoặc hỏng các IC – V.Drive hoặc H.Drive
Hiện tượng mất một phần hình ảnh, một phần khác vẫn có hình rõ nét.
Manchetvachdoc
Phân tích:
- Chỉ cần một phần ngang trên màn hình vẫn có hình ảnh rõ nét, điều này chứng tỏ Chip Video đã tốt, cáp màn hình đã tốt
và Chip giải mã LVDS đã tốt.
- Hư hỏng thuộc về mạch in đưa tín hiệu ra đến các IC – V.Drive để điều khiển các hàng ngang màn hình.
III – ROM BIOS trên màn hình.
Ý nghĩa của ROM ở trên màn hình.
- ROM ở trên màn hình cung cấp các thông tin của màn hình như độ phân giải, điện áp nuôi…
- ROM chỉ có trên các màn hình Wide hoặc màn hình rộng và có chuẩn cáp 30 chân hoặc 40 chân.
Ý nghĩa của ROM ở trên màn hình.
- ROM ở trên màn hình cung cấp các thông tin của màn hình như độ phân giải, điện áp nuôi…
- ROM chỉ có trên các màn hình Wide hoặc màn hình rộng và có chuẩn cáp 30 chân hoặc 40 chân.
- ROM không có trên các màn hình 15″ hoặc dùng chuẩn cáp 20 chân.
ROM trên màn hình hoạt động như thế nào ?
- Không phải tất cả các máy Laptop đều cần đến ROM của màn hình, các máy Laptop không cần đến ROM của màn hình thì
Nhà sản xuất đã thiết lập cho Chip Video đưa ra một độ phân giải mặc định.
- Nếu màn hình có độ phân giải trùng với độ phân giải của Chip video đưa ra mặc định thì máy cho hỉnh ảnh đẹp và cân đối.
- Nếu màn hình có độ phân giải không đúng với độ phâ giải mà Chip video đưa ra thì ảnh bị sấu và lệch hình, méo hình…
Các máy Laptop cần đến ROM của màn hình thì bắt buộc phải có ROM trên màn hình, Chip video mới hoạt động.
- Trong quá trình khởi động, ROM trên màn hình được cấp nguồn trước để nó hoạt động, sau đó nó sẽ truyền các thông
tin của màn hình về Chip Video.
- Chip video nhận được các thông tin trên mới điều khiển bật nguồn Vcc cung cấp cho màn hình, bật cho cao áp sáng, đồng
thời tự động thiết lập cho tín hiệu xuất ra màn hình có độ phân giải bằng với độ phân giải của màn hình.
- Trên các máy Laptop cần đến sự hiện diện của ROM trên màn hình, trong các trường hợp lỗi tiếp xúc của cáp màn hình hoặc
hỏng ROM trên màn hình thì các máy đó sẽ không cho hiển thị hình ảnh, không bật sáng cao áp.
ROM trên màn hình hoạt động như thế nào ?
- Không phải tất cả các máy Laptop đều cần đến ROM của màn hình, các máy Laptop không cần đến ROM của màn hình thì
Nhà sản xuất đã thiết lập cho Chip Video đưa ra một độ phân giải mặc định.
- Nếu màn hình có độ phân giải trùng với độ phân giải của Chip video đưa ra mặc định thì máy cho hỉnh ảnh đẹp và cân đối.
- Nếu màn hình có độ phân giải không đúng với độ phâ giải mà Chip video đưa ra thì ảnh bị sấu và lệch hình, méo hình…
Các máy Laptop cần đến ROM của màn hình thì bắt buộc phải có ROM trên màn hình, Chip video mới hoạt động.
- Trong quá trình khởi động, ROM trên màn hình được cấp nguồn trước để nó hoạt động, sau đó nó sẽ truyền các thông
tin của màn hình về Chip Video.
- Chip video nhận được các thông tin trên mới điều khiển bật nguồn Vcc cung cấp cho màn hình, bật cho cao áp sáng, đồng
thời tự động thiết lập cho tín hiệu xuất ra màn hình có độ phân giải bằng với độ phân giải của màn hình.
- Trên các máy Laptop cần đến sự hiện diện của ROM trên màn hình, trong các trường hợp lỗi tiếp xúc của cáp màn hình hoặc
hỏng ROM trên màn hình thì các máy đó sẽ không cho hiển thị hình ảnh, không bật sáng cao áp.
Trên đây là Nguyên lý, cấu tạo các bo mạch của màn hình LCD các bạn có thể đọc tham khảo, nếu tivi nhà bạn gặp trục trặc như vậy hãy nhấc máy và gọi điện cho chúng tôi để được sửa tivi tại nhà một cách tốt nhất!
Có 0 nhận xét Đăng nhận xét